Đề Bài : Viết hàm trộn 2 mảng một chiều thành 1 mảng một chiều với mỗi phần tử của mảng mới là tổng của 2 phần tương ứng từ 2 mảng cho trước. Trong quá trình trộn 2 mảng nếu mảng nào còn phần tử thì các phần tử còn lại của mảng đó sẽ đưa vào mảng mới

Tải code tại đây
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121
122
123

/* Đề Bài : Viết hàm trộn 2 mảng một chiều thành 1 mảng một chiều với mỗi phần tử của mảng mới là tổng của 2 phần tương ứng từ 2 mảng cho trước. Trong quá trình trộn 2 mảng nếu mảng nào còn phần tử thì các phần tử còn lại của mảng đó sẽ đưa vào mảng mới . 698.cpp */

/* Ví dụ:
Mảng a: 3   9   1   4
Mảng b: 2   7   4   3   2   8
Mảng kết quả: 5   16   5   7   2   8  */
// Các thư viện sử dụng trong chương trình .
#include "stdio.h"
#include "conio.h"
#include "Windows.h"

// Hàm nhập mảng các số nguyên .
void NhapMang(int *a,int n)
{
 for(int i=0;i<n;i++)
 {
  printf("\nNhap vao Phan Tu[%d]=",i);
  scanf("%d",&a[i]);
 }
}

// Hàm xuất mảng các số nguyên .
void XuatMang(int *a,int n)
{
 for(int i=0;i<n;i++)
 {
  printf("%4d",a[i]);
 }
}

// Hàm xử lý dữ liệu .
void XuLyDuLieu(int *a,int *b,int *c,int n,int m)
{
 int k=0;
 // Trường hợp 1 : 2 mảng a & b có độ dài bằng nhau .
 // Ý tưởng thuật toán : Thiết lập vòng lặp cho chạy từ 0 -> <n hay <m tùy ý (do lúc này n = m) rồi ta tiến hành cộng từng phần tử của 2 mảng và lưu chúng vào trong mảng c .
 if(n==m)
 {
  for(int i=0;i<n;i++) // Có thể để điều kiện i<m cũng được vì lúc này do n = m .
  {
   c[k++]=a[i]+b[i];
  }

 }

 // Trường hợp 2 : mảng a có chiều dài lớn hơn mảng b .
 // Ý tưởng thuật toán : Cần 2 vòng lặp . Vòng lặp đầu tiên ta cho chạy từ 0 -> <m (do mảng b có chiều dài bé hơn mảng a) rồi tiến hành cộng từng phần tử của 2 mảng và lưu chúng vào trong mảng c . Tiếp theo vòng lặp thứ 2 ta cho chạy từ m -> <n (lúc này các phần tử dư ra chỉ là của mảng a),ta đem các phần tử đó ghép vào mảng c . 
 else if(n>m)
 {
  for(int i=0;i<m;i++)
  {
   c[k++]=a[i]+b[i];
  }
  for(int i=m;i<n;i++)
  {
   c[k++]=a[i];
  }

 }

 // Trường hợp 3 : mảng b có chiều dài lớn hơn mảng a .
 // Ý tưởng thuật toán : Cần 2 vòng lặp . Vòng lặp đầu tiên ta cho chạy từ 0 -> <n (do mảng a có chiều dài bé hơn mảng b) rồi tiến hành cộng từng phần tử của 2 mảng và lưu chúng vào trong mảng c . Tiếp theo vòng lặp thứ 2 ta cho chạy từ n -> <m (lúc này các phần tử dư ra chỉ là của mảng b),ta đem các phần tử đó ghép vào mảng c . 
 else if(n<m)
 {
  for(int i=0;i<n;i++)
  {
   c[k++]=a[i]+b[i];
  }
  for(int i=n;i<m;i++)
  {
   c[k++]=b[i];
  }

 }
}

// Hàm chính .
void main()
{
 int *a,*b,*c,n,m,d,tieptuc;
 quaylai:printf("\nNhap vao so luong phan tu cua mang A:");
 scanf("%d",&n);
 if(n<1)
 {
  printf("\nSo luong phan tu cua mang A khong hop le!Xin vui long nhap lai!");
  goto quaylai; // Dùng hợp ngữ - chức năng nhảy đến nhãn "quaylai" để nhập lại số lượng phần tử của mảng A .
 }
 quaylai1:printf("\nNhap vao so luong phan tu cua mang B:");
 scanf("%d",&m);
 if(m<1)
 {
  printf("\nSo luong phan tu cua mang B khong hop le!Xin vui long nhap lai!");
  goto quaylai1; // Dùng hợp ngữ - chức năng nhảy đến nhãn "quaylai1" để nhập lại số lượng phần tử của mảng B .
 }
 d=n>m?n:m; // Gán d = giá trị lớn nhất giữa n & m . Mục đích d chính là số lượng phần tử của mảng c .
 a=(int *)malloc(n*sizeof(int)); // Cấp phát động bộ nhớ cho mảng a . 
 b=(int *)malloc(m*sizeof(int)); // Cấp phát động bộ nhớ cho mảng b . 
 c=(int *)malloc(d*sizeof(int)); // Cấp phát động bộ nhớ cho mảng c . 
 printf("\n>>>>>>>>>>>> Nhap Mang A <<<<<<<<<<<<<<<<<\n");
 NhapMang(a,n);
 printf("\n>>>>>>>>>>>> Nhap Mang B <<<<<<<<<<<<<<<<<\n");
 NhapMang(b,m);
 printf("\n>>>>>>>>>>>> Xuat Mang A <<<<<<<<<<<<<<<<<\n");
 XuatMang(a,n);
 printf("\n");
 printf("\n>>>>>>>>>>>> Xuat Mang B <<<<<<<<<<<<<<<<<\n");
 XuatMang(b,m);
 printf("\n");
 XuLyDuLieu(a,b,c,n,m);
 printf("\n>>>>>>>>>>>> Xuat Mang C <<<<<<<<<<<<<<<<<\n");
 XuatMang(c,d);
 free(a); // Giải phóng bộ nhớ cho mảng a .
 free(b); // Giải phóng bộ nhớ cho mảng b .
 free(c); // Giải phóng bộ nhớ cho mảng c .
 printf("\n");
 printf("\nBan co muon tiep tuc thuc hien chuong trinh hay khong ? Neu co bam phim C,nguoc lai bam bat ky 1 phim nao khac de ket thuc!");
 tieptuc=getch();
 if(tieptuc=='c'||tieptuc=='C') // Đặt điều kiện nếu người dùng nhấn vào phím C thì yêu cầu sẽ được thực hiện .
 {
  system("cls"); // Được hỗ trợ bởi thư viện "Windows.h" chức năng xóa đi mọi dữ liệu đã thực thi trước đó để bắt đầu cho lần thực thi mới .
  goto quaylai; // Dùng hợp ngữ - Chức năng nhảy đến nhãn "quaylai" và bắt đầu chạy lại chương trình .
 }
}

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bài 17 : Viết chương trình nhập số nguyên lớn N (khai báo:long N) có k chữ số

Bài Tập Cây Nhị Phân Tìm Kiếm

Bài 22 : Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n gồm 5 chữ số,kiểm tra xem các chữ số n có phải là số đối xứng hay không ?